您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
NEWS2025-02-12 15:22:42【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介 Pha lê - 07/02/2025 16:47 Kèo phạt góc da banhda banh、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
- Phát hiện rau trong bếp ăn trường mầm non nhiễm thuốc bảo vệ thực vật
- Mạng Trung Quốc đưa ảnh nữ cảnh sát Việt xinh đẹp
- Thông tin chính thức về thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức
- Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
- Ước mơ của cô học sinh giỏi cấp tỉnh bỏ THPT đi học nghề
- Điểm chuẩn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM năm 2020
- Nâng cấp của iPhone 15 Pro khiến người dùng khó cưỡng
- Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Hậu chia tay, thiếu nữ gửi cho tình cũ một tấn hành
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
Thu lệ phí trái tuyến không đúng quy định, Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (phường Ngọc Trạo, TP. Thanh Hóa) đã bị yêu cầu trả lại.
Ngày 10/10, thông tin từ Ban giám hiệu Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, cho biết trường này đã quyết định trả lại số tiền 250 triệu đồng đã thu của các học sinh trái tuyến và thông báo phụ huynh đến nhận tại trường.
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
Theo ông Tạ Hồng Lựu, Trưởng phòng GD-ĐT TP. Thanh Hóa, thì sau khi có phản ánh của phụ huynh về về việc Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thu tiền lệ phí trái tuyến trái quy định, Phòng đã rà soát thông tin, yêu cầu Hiệu trưởng nhà trường trả lại những khoản thu sai quy định. Qua kiểm tra, các khoản thu tại trường này đều có hóa đơn sổ sách minh bạch, chưa phát hiện khuất tất.
Trước đó, phụ huynh phản ánh vào đầu năm học, Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thu của mỗi phụ huynh học sinh trái tuyến từ 1 - 2 triệu đồng. Số tiền này nhằm bổ sung xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, được mang tên là "ủng hộ trái tuyến" và được ghi tên trong sổ vàng do trường tự nghĩ ra.
Trước phản ứng không đồng tình của một số phụ huynh, nhà trường xác định khoản thu trên là không đúng. Hội đồng nhà trường đã họp và thống nhất trả lại số tiền trên.
Được biết, năm học này, trường có thu các khoản sai quy định so với công văn của Phòng GD-ĐT thành phố là: tiền may đồng phục học sinh (áo 85 nghìn đồng/ chiếc, váy hoặc quần 110 nghìn đồng/ chiếc); tiền mua vở ô ly học sinh; thu 1 triệu đồng "tạm ứng" trên mỗi học sinh lớp 1 để chi trả tiền xây, sửa sang lớp học, đồ dùng giảng dạy. Tuy nhiên, phụ huynh đề nghị trường không phải trả lại mà trừ sang các khoản thu khác.
Lê Anh">
Thanh Hóa: Trường tiểu học trả lại 250 triệu đồng thu trái tuyến
Thành viên Đội cơ động hỗ trợ dịch vụ công trực tuyến tại nhà tư vấn, tuyên truyền các dịch vụ trực tuyến, nền tảng dữ liệu số cho người dân phường Trúc Bạch (quận Ba Đình). Ảnh: Mai Hữu Tính đến ngày 15/7, đã có trên 52.000 tài khoản khởi tạo. Dự kiến, khoảng 123.000 tài khoản của cán bộ công chức, viên chức, người lao động thuộc các cơ quan, đơn vị trong thành phố thực hiện đăng ký. Số lượng người truy cập theo dõi, khai thác sử dụng tăng nhanh và đạt trung bình trên 20.000 lượt người truy cập mỗi ngày. 338 phản ánh, kiến nghị đã được tiếp nhận, trong đó 156 phản ánh, kiến nghị đã được giải quyết dứt điểm trong vòng 24 giờ. Tỷ lệ người dân đánh giá hài lòng đạt trên 50%.
Một số cơ quan, đơn vị chủ động thực hiện giải quyết phản ánh, kiến nghị trên ứng dụng iHanoi, được người dân đánh giá hài lòng cao, như UBND các quận: Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Bắc Từ Liêm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Ba Đình và Sở Giao thông Vận tải.
Tuy nhiên, vẫn còn một số cơ quan, đơn vị thành phố chưa nghiêm túc, chủ động triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao tại Công điện số 05/CĐ-UBND.
Để đạt được mục tiêu 100% cán bộ công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, đơn vị hoàn thành trước ngày 30/7/2024 và tuyên truyền, vận động, hướng dẫn 100% người dân trên địa bàn biết, cài đặt, thiết lập tài khoản trên ứng dụng iHanoi cả trong và ngoài giờ hành chính (kể cả ngày thứ bảy, chủ nhật), bảo đảm hoàn thành xong trước ngày 15/9/2024, Văn phòng UBND thành phố đề nghị các cơ quan, đơn vị phối hợp thực hiện một số nhiệm vụ.
Cụ thể, Sở Thông tin và Truyền thông tiếp tục phối hợp, đẩy mạnh tuyên truyền ứng dụng iHanoi trong tiến trình xây dựng chính phủ điện tử, chính quyền số; giới thiệu các tính năng, tiện ích của ứng dụng iHanoi. Đây là kênh tương tác trực tiếp giữa người dân và các cấp chính quyền thành phố; theo dõi, nắm bắt và định hướng dư luận xã hội, kịp thời chấn chỉnh, tháo gỡ những vướng mắc về tư tưởng, củng cố niềm tin của người dân vào sự điều hành của các cấp chính quyền thuộc thành phố.
Đồng thời, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp, cung cấp các thông tin tuyên truyền đến các sở, ban, ngành; UBND các quận, huyện, thị xã, đơn vị và tổ chức đoàn thể, chính trị - xã hội thành phố nội dung, tài liệu hướng dẫn sử dụng cho người dân.
Thành đoàn Hà Nội, Công an thành phố, các sở, ban, ngành, đơn vị thuộc thành phố; UBND các quận, huyện, thị xã và các tổ chức, đoàn thể, chính trị - xã hội thành phố đẩy mạnh thông tin tuyên truyền về những tiện ích của iHanoi với người dân, doanh nghiệp trên địa bàn bằng nhiều phương thức, hình thức, loại hình, sinh động, phong phú, thiết thực và phù hợp với tình hình thực tế của cơ quan, đơn vị.
Văn phòng UBND thành phố cũng đề nghị các cơ quan, đơn vị tập trung chỉ đạo, quán triệt, gương mẫu đi đầu trong triển khai thực hiện cài đặt và tạo tài khoản cá nhân trên iHanoi đến 100% cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý, hoàn thành trước ngày 30/7/2024.
Thành đoàn Hà Nội, Công an thành phố; UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo các lực lượng triển khai cấp cơ sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng iHanoi; phấn đấu đạt mục tiêu 100% người dân trên địa bàn biết, cài đặt, tạo tài khoản cá nhân trên ứng dụng iHanoi.
Theo Thúy Nga (Báo Hànộimới)
">Hà Nội: 100% công chức, viên chức hoàn thành cài đặt iHanoi xong trước 30
Cô bạn gái xinh xắn này là Lương Huyền Thanh (SN 1996), thi vào khoa Diễn viên, trường ĐH Sân khấu điện ảnh. Huyền Thanh là học sinh trường THPT Hàm Rồng, TP.Thanh Hóa.
Thủ khoa ngôi trường nhiều trai xinh gái đẹp này đạt 25,5 điểm, trong đó môn văn 8 điểm, môn năng khiếu 16,8 điểm.
Không chỉ sở hữu chiều cao lý tưởng 1,71m, Huyền Thanh còn gây ấn tượng bởi khuôn mặt khả ái với nhiều nét đẹp thu hút người đối diện.
Nữ thủ khoa chia sẻ rằng gia đình em không có ai làm nghệ thuật, nhưng em đã ấp ủ ước mơ được làm diễn viên, đi theo con đường nghệ thuật từ nhỏ. Đặc biệt, bố em ban đầu đã phản đối khi con gái muốn thi vào trường điện ảnh, nhưng sau khi cố gắng thuyết phục, bố em đã đồng ý và đang rất vui vì con gái trở thành thủ khoa. Huyền Thanh cho biết phía trước em vẫn là một con đường rất dài, cần nhiều nỗ lực hơn nữa.
- Nguyễn Thảo(tổng hợp)
Nữ thủ khoa xinh đẹp nhất mùa thi 2014
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
Cho rằng việc tổ chức học 2 buổi/ngày của Ban giám hiệu là không đúng, Hàng trăm học sinh Trường THPT Lê Lợi, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai đồng loạt kí vào đơn kiến nghị xin không đi học thêm. Đây là một trong những câu chuyện giáo dục nổi bật trên báo chí tuần này.Không có nhu cầu vẫn bắt đi học thêm
">Hàng trăm học sinh ký đơn kiến nghị xin không học thêm
Lễ trưởng thành ở Nhật Bản bắt đầu từ năm 1948 và diễn ra vào ngày thứ hai của tuần thứ 2 tháng Giêng hàng năm. Người ta tổ chức buổi lễ để chúc mừng và động viên những người vừa bước sang tuổi 20 tuổi và giúp họ nhìn nhận bản thân. Hoạt động của ngày lễ gồm nghi thức tổ chức ở các văn phòng địa phương và các buổi tiệc với gia đình, bạn bè. Vào ngày này, các cô gái Nhật Bản thường mặc kimono, còn nam giới mặc hakama. Ảnh: Getty Images
Chàng trai Nhật Bản tỏ ra nhí nhảnh khi chụp ảnh phía ngoài một trung tâm văn hóa ở Himeji hôm 13/1. Lễ trưởng thành là một bước ngoặt trong cuộc đời, bởi nó cho phép các thanh niên Nhật Bản uống rượu, hút thuốc và bầu cử. Ảnh: Getty Images
Thiếu nữ Nhật Bản trong bộ trang phục kimono truyền thống. Ảnh: Getty Images
Một cô gái trang điểm kỹ trước khi dự lễ trưởng thành. Ảnh: Getty Images
Tại lễ trưởng thành, thanh niên Nhật Bản sẽ nhận một vật kỷ niệm nhỏ để công nhận họ đã là người lớn thực sự. Ảnh: Getty Images
Những cô gái vừa bước sang tuổi 20 tạo dáng trước máy ảnh. Ảnh: Getty Images
Nam thanh, nữ tú Nhật Bản ngồi chật kín nhà văn hóa thành phố Himeji. Ảnh: Getty Images
Các cô gái, chàng trai chụp ảnh trong ngày trọng đại. Ảnh: Getty Images
Sau lễ trưởng thành ở hội trường thành phố, thanh niên Nhật Bản sẽ ăn mừng cùng gia đình và bạn bè. Ảnh: Getty Images
(Theo Zing)
">Thiếu nữ Nhật rạng rỡ trong lễ trưởng thành
- “Việt Nam đang trong nền giáo dục 1.0. Giáo dục 4.0 hiện vẫn còn nằm trên... ý tưởng”. TS KH Phạm Đỗ Nhật Tiến (nguyên trợ lý Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) nêu quan điểm tại một hội thảo giáo dục.
Theo TS. Tiến, tương ứng với 4 giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp cũng có 4 giai đoạn phát triển của giáo dục. Giáo dục 1.0 là giáo dục của thời kỳ công nghiệp đầu tiên với những đặc trưng: giáo dục một lần, một chiều, đồng loạt và chuẩn bị con người cho sản xuất công nghiệp.
Sau đó chuyển sang giáo dục 2.0 có một số thay đổi như chuyển từ giáo dục một chiều sang tương tác hai chiều. Giáo dục 3.0 chuyển từ giáo dục một lần sang giáo dục suốt đời. Hiện nay, giáo dục 4.0 là giáo dục suốt đời, mở, cá thể hóa và chuẩn bị con người cho canh tân, sáng tạo.
4 giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp cũng có 4 giai đoạn phát triển của giáo dục.
30 năm qua Việt Nam vẫn chủ trương đi theo đúng tuần tự nói trên bằng việc từng bước nâng cao kỹ năng của lực lượng lao động.
Nhưng theo TS Tiến, đó chỉ là những bước đi trên... hoạch định.
“Trên thực tế, giáo dục Việt Nam hiện nay vẫn đang là giáo dục 1.0 và dần tiệm cận với giáo dục 2.0. Sinh viên vào trường, ra trường như một dây chuyền sản xuất hàng hóa. Mặc dù giáo dục cũng đã lấy người học làm trung tâm, nhưng đó là quá trình đang chuyển dịch. Còn giáo dục 4.0 vẫn dừng lại trên ý tưởng”.
TS. Tiến cho rằng, Việt Nam vẫn đang phải loay hoay với chính những yếu kém của mình. Để minh chứng cho những “loay hoay” trong việc đào tạo nhân lực trình độ cao, TS. Phạm Đỗ Nhật Tiến đã đưa những dẫn chứng cụ thể.
Theo nghiên cứu của World Bank, yếu kém của Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao là do thiếu 5 liên kết cơ bản: Liên kết với cơ quan tuyển dụng, liên kết với doanh nghiệp, liên kết với các viện nghiên cứu, liên kết với nội bộ các cơ sở đào tạo và liên kết với trường phổ thông – nơi chuẩn bị nhân lực cho trường đại học.
Việc thiếu những liên kết này là do các trường đại học đang rơi vào tình trạng “ba không”: không biết (thiếu thông tin để liên kết); không cần (thiếu động lực để liên kết); không thể (thiếu năng lực để liên kết).
Thậm chí, thế nào là “giáo dục mở” – vấn đề cốt lõi của giáo dục 4.0 - hiện nay tại Việt Nam vẫn còn nhiều tranh cãi. Trong khi ở khu vực, tại các nước như Indonesia, Malaysia hay Philippines, những chính sách, nền tảng cho giáo dục mở đã sẵn sàng.
“Hiện tại, Việt Nam chưa có sự chuẩn bị tương ứng cũng như chưa có sự đổi mới về chương trình giáo dục, cách dạy, cách học để hướng tới 4.0. Như vậy có thể khẳng định, giáo dục Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho tương lai”, TS. Tiến nói.
"Giáo dục Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho tương lai”, TS. Tiến nói (Ảnh: Thanh Hùng)
TS. Tiến cho rằng, từ những tiếp cận trên có thể khái quát lại những nguyên nhân dẫn đến yếu kém của đào tạo nhân lực trình độ cao trước yêu cầu sẵn sáng cho tương lai.
Về môi trường kinh tế xã hội, Việt Nam cơ bản vẫn là xã hội nông nghiệp cùng với di sản nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hóa. Cùng với đó, tình trạng mất niềm tin nghiêm trọng vào đổi mới giáo dục vẫn đang diễn ra.
Một nguyên nhân khác là ở cấp hệ thống, chính sách phát triển nhân lực vẫn hướng tới trọng cung, thiếu trách nhiệm giải trình khiến mối quan hệ giữa giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội là một quan hệ lỏng lẻo. Trong khi đó, cấp trường lại thiếu sự liên kết cần thiết với các cơ sở có liên quan trong môi trường xung quanh khiến việc đổi mới chương trình giáo dục hướng tới các kỹ năng của tương lai diễn ra rất chậm.
Mặc dù các nhà hoạch định chính sách đã rất nỗ lực khi đưa ra Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, tuy nhiên từ chủ trương đến tổ chức thực hiện vẫn còn có khoảng cách khá xa. Bên cạnh đó, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học theo TS. Tiến hiện mới chỉ tháo gỡ một số nút thắt của giáo dục đại học.
“Do vậy, cần phải có một tiếp cận tổng thể hơn liên quan đến các yếu tố ngoài ngành giáo dục, bao gồm sự đột phá trong chính sách nhân lực, việc xây dựng xã hội dân chủ, việc xây dựng hệ giá trị mới, việc khôi phục niềm tin xã hội,...”, TS. Tiến khẳng định.
Thúy Nga
Trường đại học ở TPHCM dùng điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp
Trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐHQG TP.HCM) sẽ sử dụng thêm tiêu chí điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp cho sinh viên hệ chính quy.
">“Việt Nam vẫn đang trong nền giáo dục… một chấm”